Thuế CBPG đưa ra kết quả cuối cùng cho tôm Việt Nam POR13 giảm
Vào tháng 8 năm 2019, Bộ Thương mại Mỹ ( DOC) đã công bố kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 13 gọi tắt là PỎ 13- đây là thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào Mỹ với 31 doanh nghiệp được hưởng mức thuế 0 %. Công ty Sao Ta (Fimex VN) và Công ty Hải sản Nha Trang (Nha Trang Seaproduct Company) đều hưởng thuế 0%, là 2 bị đơn bắt buộc trong POR13.
Bên cạnh đó còn có 29 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản khác cũng là bị đơn tự nguyện, có mức thuế 0%. Đây là sự kiện nổi bật đối với ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2019. Sự kiện thuế CBPG trở thành động lực tốt cho các doanh nghiệp tôm Việt Nam duy trì xuất khẩu tôm sang Mỹ trong năm 2019.
Cơ hội và thách thức cho thủy sản từ hiệp định CPTPP và 16 FTA
Đối với ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2019, Hiệp định CPTPP và FTA vừa là cơ hội vừa là thách thách. Vòa ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam.
Khi ngành thủy sản Việt Nam và ngành xuất khẩu đều tham gia TPP và các FTA sẽ nắm bắt được nhiều cơ hội tốt, cơ hội thuế quan cho các doanh nghiệp thủy sản, tăng sức cạnh tranh nhờ việc sử dụng các dịch vụ hỗ trợ sản xuất giá rẻ hơn nhầm mở rộng thị trường.
Bên cạnh cơ hội từ hiệp định TPP và các FTA, nhìn lại Ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2019 còn gặp nhưng thách thức không hề nhỏ như: Rào cản kỹ thuật và bảo hộ thương mại tại các thị trường xuất khẩu; thách thức về vấn đề lao động; quy định về thủ tục hành chính; kiểm soát bảo tồn nguồn lợi thủy sản – IUU (EU và Mỹ); nguồn nguyên liệu không ổn định, giá thành sản xuất cao.
Ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2019 chịu ảnh hưởng từ thẻ vàng
Trong năm 2019, giá trị xuất khẩu hải sản có tổng số lượng tăng lên 8% so với năm 2018, đạt trên 3,2 tỷ USD. Sản lượng hải sản xuất khẩu gia tăng chủ yếu nhờ vào cá ngừ (tăng 12% đạt 728 triệu USD) và các loại cá biển khác (tăng 15% đạt 1,65 tỷ USD). Ngành xuất khẩu thủy sản nước ta gia tăng chủ yếu ở các thị trường khác nhau, trong khi xuất khẩu thủy sản qua EU đã sụt giảm 11,5%.
Con số thống kê cho thấy những hệ lụy của thẻ vàng IUU đối với xuất khẩu hải sản của Việt nam trong thời gian qua.
Đoàn Thanh tra EC đã snag làm việc tại Việt Nam và kiểm tra tình hình triển khai các khuyến nghị của Uỷ ban châu Âu về vấn đề khai thác IUU từ ngày 5 - 14/11/2019. Đoàn Thanh tra EC cho biết kết quả của đợt kiểm tra cho thấy Việt Nam đã có nhiều tiến bộ so với đợt kiểm tra lần 1 (tháng 5/2018) và đang đi đúng hướng.
Đến đợt kiểm tra thứ 2, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ so với đợt kiểm tra lần 1 (tháng 5/2018) và đang đi đúng hướng. đã nhận thấy EC vẫn duy trì thẻ vàng hải sản Việt Nam.
Ngoài ra, năm 2019 đánh dấu nhiều sự kiện nổi bật khác của ngành xuất khẩ thủy sản Việt Nam
Gía của cá tra nguyên liệu bị giảm mạnh.
Tại Trung Quốc, thị trường xuất khẩu thủy sản nhìn lại tình hình và đã bắt buộc kiễm soát chặt chẻ hơn tại đường biên mậu.
Quy định mới của chính phủ về việc xử phạt hành chính với cá nhân vi phạm lĩnh vực thủy sản lên đến 1 tỷ đồng.
Năm 2019, ngành nuôi trồng và xuất khẩu cá tra gặp nhiều bất lợi, sụt giảm giá và nhiều khó khăn.
Quốc hội thông qua Bộ Luật Lao động sửa đổi vào ngày 20/11/2019
Năm 2019, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 8,6 tỷ USD.