Xuất khẩu tôm Việt Nam năm gặp cảnh thuế giảm mạnh năm 2020
Năm 2020, ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức cũng như cơ hội. Ngành nuôi tôm năm 2019 không đjat nhiều thành tựu nhưng đầu năm 2020, một số hiệp định có hiệu lực sẽ mang đến nhiều cơ hội tiềm năng.
Thị trường thủy sản châu Âu EU là thị trường lớn nhất, có tiềm năng nhất và chiếm 20% tỷ trọng ngành nuôi tôm Việt Nam. Trong năm 2019, ngành xuất khẩu tôm sang Châu Âu đạt 696,2 triệu USD, giảm 16,9% so với năm 2018. Đây là kết quả mà ít người kỳ vọng.
Theo thông tin gần đây, thuế nhập khẩu vào EU hầu hết các sản phẩm tôm nguyên liệu (tươi, đông lạnh, ướp lạnh) sẽ được giảm từ mức cơ bản 12-20% xuống 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực.
Bên cạnh đó, cục nhập khẩu nước ta còn công bố thuế nhập khẩu tôm chế biến sẽ về 0% .
Đây là một thuận lợi đối với ngành xuất khẩu tôm Việt Nam. Có thể nói rằng Xuất khẩu tôm Việt Nam năm gặp cảnh thuế giảm mạnh năm 2020 sẽ có nhiều triển vọng hơn năm 2019.
Các lợi thế và thuế quan cũng thể hiện rõ rệt ở nhiều sản phẩm nhác như tôm thẻ chân trắng và tôm sú.
Tin hay: Nhìn lại những biến động ngành xuất khẩu thủy sản năm 2019 vừa qua.
Hoàn cảnh hiện tại đang xảy ra căng thẳng thương mại Mỹ-Trung khiến Mỹ tăng thuế 25% đối với 250 tỷ hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trong đó có sản phẩm tôm. Điều này cho thấy tring thị trường EU và Mỹ, thủy sản Việt Nam sẽ chiếm ưu thế hơn các mặt hàng của Trung Quốc.
Đến đầu năm 2020, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 4 trong top 6 nước xuất khẩu tôm và Mỹ, chiếm 8,8% tổng giá trị nhập khẩu tôm của nước này. Trong khi đó, Trung Quốc bị cản trở nhiều từ thị trường Mỹ và đúng ở vị trí chót bảng, chỉ còn chiếm 3% tổng giá trị.
Hiện tại, Xuất khẩu tôm Việt Nam năm gặp cảnh thuế giảm mạnh năm 2020 sẽ có nhiều triển vọng hơn năm 2019.
Các doanh nghiệp thủy sản , dịch vụ thủy sản tại Việt Nam ên nắm bắt cơ hội, giải quyết từng vấn đề và tiếp cận sâu vào thị trường Eu hơn nữa, chú trọng chất lượng thủy sản hơn năm 2019.