Khái niệm và lịch sử hình thành của Công nghệ 4.0:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là tên gọi tắt của quá trình tự động hóa tối ưu và trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất,quản lý thông minh bậc nhất tính tới năm 2019 trên tất cả lĩnh vực . Công nghệ 4.0 là thời kỳ thứ tư của nền công nghiệp toàn thế giới.
-
Nền Công nghiệp đầu tiên xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ 18 tại Anh theo hình thức Lao động thủ công.Lúc này các thuật ngữ “ công nghệ số, công nghiệp chế tạo, điều hành quản lý , quản trị doanh nghiệp ” hoàn toàn xa lạ . Việc sản xuất thủ công gắn với quản lý sơ sài , độc tài , có quá nhiều rủi ro và khó khăn .
-
Và cuộc cách mạng công nghiệp thứ 2 bùng nổ vào đầu thế kỉ 19 ra đời năng lượng điện, sản xuất cơ khí, sản xuất dây chuyền . Thời điểm đó , bộ máy quản lý chặt chẽ và linh hoạt hơn.Phát minh năng lượng điện và hơi nước mang lại rất nhiều hữu ích cho loài người .
-
Nhưng vẫn chưa hoàn thiện , vào cuối thập kỉ 70 của thế kỷ 20 . con người dần nhận ra vô số thiếu sót .Họ bắt đầu học hỏi , sáng chế ra Bộ máy Sản xuất tự động . Nhiều phát minh mang tính lịch sử vượt trội như : in ấn, máy tính, điện tử , cách mạng số hóa . Qúa trình sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất và quản lý này được gọi là Công nghệ 3.0 hoặc Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 .
-
Thế nhưng , khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 đã ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán , trung tâm tiền tệ lớn, công nghiệp chế tạo và bộ máy quản lý . Toàn thế giới chào mừng sự xuất hiện của Công nghệ 4.0 , đó là sự ra đời của Công nghệ nano , công nghệ sinh học và Kỹ thuật số phát triển vượt trội .
Mục tiêu hàng đầu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 :
Công nghiệp 4.0 (tiếng Đức:Industrie 4.0 ) mang các đặt trưng tối ưu về : khả năng giao tiếp vượt trội , xác thực và tối ưu thông tin , hỗ trợ con người toàn diện về kỹ thuật .
Hệ thông sản xuất và bộ máy Quản lý sẽ được hỗ trợ toàn bộ , không một Doanh nghiệp nào lại không sản xuất và Quản lý mà không dựa vào Công nghiệp 4.0.
-
Từ đầu thế kỷ 20 , toàn thế giới sản xuất và quản lý một cách thông minh dựa trên các thành tựu đột phá trong công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano. Các quốc gia hàng đầu của Industrie 4.0 là : Mỹ , Nhật , Châu Âu và một phần Châu Á.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ra đời với mục tiêu xây dựng và phát triển tất cả các lĩnh vực kinh tế,chính trị , xã hội và giáo dục.
-
Bất kỳ lĩnh vực nào cũng cần có nó , Kinh tế cần I 4.0 để quảng cáo và xây dựng kinh doanh và phát triển hàng nghìn hệ thống hỗ trợ khác . Chính trị cần I 4.0 để xây dựng truyền thông , quản lý Nhân sự , giáo dục lại sử dụng công nghệ 4.0 làm công cụ hàng đầu để quản lý và giảng dạy . Trong lĩnh vực công nghệ sinh học, cách mạng công nghiệp 4.0 tập trung nghiên cứu phát triển nền nông nghiệp, thuỷ sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng hoá tái tạo, hoá học và vật liệu.
-
Con người đã phát minh và sử dụng các đặc tính kết nối , tự đông hóa của công nghệ để phát triển toàn diện mọi lĩnh vực.
Năm 2013, một từ khóa mới là "Công nghiệp 4.0" ( Industrie 4.0 ) bắt đầu nổi lên xuất phát từ một báo cáo của chính phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao , điện toán hóa ngành sản xuất.
Công nghệ 4.0 đang diễn biến cực kỳ nhanh chóng, tối ưu hóa mọi lĩnh vực
Tình hình phát triển của tự động hóa và trao đổi dữ liệu là chưa bao giờ có tiền lệ lịch sử , tốc độ phát triển cấp số nhân tại mọi quốc gia và đột phá toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị.
Công nghệ 4.0 phát triển mang lại vô số hiệu quả :
-
Thành tựu kinh tế, chính trị , xã hội.
-
Tác động đến sự thay đổi ngành nghề .
-
Giảm thiểu Chi phí vận chuyển và truyền thông .
-
Tối ưu thông tin và chuỗi cung ứng .
Đây là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng.
Ba lĩnh vực chủ lực của Công nghệ 4.0 là Kỹ thuật số , Công nghệ sinh học và Vật lý học .
-
Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 đang cực kỳ phát triển về Trí tuệ Nhân tạo ( AI ) , Internet of Things ( IoT) và Big Data .Thiết kế web cũng là 1 ngành nghề quan trọng .
Trong đó , Big Data là 1 thành tựu lớn , nghĩa là Công nghệ 4.0 sẽ đảm nhận vai trò xử lý lượng lớn dữ liệu như : chia sẻ , sao lưu , truy vẫn, trực quan và tính riêng tư.
Ví dụ , năm 2003, toàn thế giới chỉ có 5 tỷ gigabyte dữ liệu và thời gian xử lý mất đến 2 ngày nhưng đến năm 2013 , chỉ cần không quá 10 phút , người dùng Industrie 4.0 có thể hoàn tất bất kì quá trình lưu trữ, chia sẻ , truyền nhận ,chỉnh sửa ...
Nguồn chủ lực của Big Data là : searching , chanels , marketing , traffic data ,.. hình ảnh
AI (tiếng Anh: Artificial Intelligence) được ứng dụng nhiều trong công nghiệp, giáo dục và xã hội .
-
Công nghệ sinh học xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống . Mục tiêu là sản xuất và , chế tạo các sản phẩm công nghệ , mang tính ứng dụng cực kỳ cao trong nông nghiệp , khoa học thực phẩm và dược phẩm. Trong điểm của lĩnh vực này hiện là bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu.
-
Vật lý học tại thời kỳ 4.0 không còn phát triển theo đường tuyến tính, tốc độ đã theo cấp số nhân. Ngành vật lý ra đời hàng loạt các robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano. Thành tựu đã đạt được là xây dựng thế giới siêu kết nối , tích hợp công nghệ để tối ưu hóa quá trình chế tạo . Bất kỳ robot giúp việc nhà, xe lăn* tự động* đều hữu ích với con người, không chỉ tiết kiệm công sức và thời gian mà còn tăng mức độ canh tranh , thúc đầy phát triển kinh tế- chính trị - xã hội .
Kỹ thuật số , công nghệ sinh học và vật ký học mang lại cơ hội nghề nghiệp cực kỳ lớn , luôn luôn là ngành học được giới trẻ quan tâm hơn so với những ngành nghề khác , chưa bao giờ hết hot tại bất kì quốc gia nào .
Công nghệ 4.0 tác động tích cực đến thị trường việc làm, phân khúc thị trường kinh doanh và hệ thống quản lý , kết nối đa quốc gia với nhau .
Theo thời báo Dân trí , ngành học hot nhất năm 2020 là Khoa học dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh .
Và trên trang báo Châu Âu https://duhocinec.com (https://duhocinec.com/) , kỹ thuật công nghệ luôn là ngành học có số du học sinh cao nhất và được đầu tư nhất về quy mô và chất lượng giảng dạy.
Bất kỳ nhà đầu tư , doanh nghiệp nào cũng có thể nhận thấy rằng đầu tư và phát triển Công nghệ 4.0 luôn mang lại nhiều tiềm năng và lơi ích cho mỗi cá nhân , doanh nghiệp, quốc gia và toàn thế giới .
Tuy nhiên , đi cùng Công nghệ 4.0 còn có cơ hội và thách thức .
Cuộc cách mạng công nghiệp mang đến cơ hội việc làm, phát triển mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, mang lại đời sống vô cùng văn minh cho loài người .
Khi ứng dụng Công nghệ 4.0 mọi hoạt động sản xuất , quản lý và kết nối đều được tối ưu hóa, tiết kiệm chi phí, thời gian và công sức , rút ngắn chênh lệch về kinh tế, xã hội toàn thế giới .
Đối với một nước chỉ đang phát triển như Việt Nam , Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư thật sự đã hỗ trợ và phát triển rất nhiều về kinh tế , chính trị và xã hội, khoảng cách với các quốc gia phát triển khác cũng ngắn hơn .
Mức thu nhập, mức độ đa dạng ngành nghề và hệ thống quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam qua 2 thế kỷ đã có xu hướng phát triển .
Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đối với toàn thế giới * *phá vỡ thị trường việc làm , gây ra bất bình đẳng hoặc thiếu hụt nhân lực nhiều ngành nghề khác .
Ví dụ như trường hợp Chế tạo tự động hóa hàng loạt và nhanh chóng , hàng loạt người lao động mất việc , gây ra tệ nạn xã hội và lỗ hỏng lớn của tài chính .
Các quốc gia phát triển vượt trội sẽ chạy đua và đàn áp với những quốc gia chậm chạp hơn , rơi vào thế bị động hơn cùng những rủi ro công nghệ, rủi ro về tài chính và chính trị .
Về phía Việt Nam nói riêng , có 1 ý tưởng tích cực là “ trách nhiệm luôn đi kèm với quyền lợi ” .
Việt Nam là một đất nước thua thiệt về nhiều mặt , nếu không muốn bị tụt lại đằng sau cần phải xây dựng nền tảng cực kỳ bền vững so với các quốc gia khác .
Thách thức đầu tiên là nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng người lao động, định hướng phát triển .
Thứ hai là nguồn vốn và định hướng tiếp thu Công nghệ 4.0 hiệu quả nhất.
Thách thức thứ ba là phòng tránh và giải quyết tất cả rủi ro về tài chính, chính trị và kinh tế của 3 thời kỳ công nghiệp cũ để lại .
PhƯơng hướng phát triển Công nghệ 4.0 :
-
Tích hợp công nghệ số hoá.
-
Tối ưu hóa mô hình kinh doanh.
-
Quản lý tài sản trí tuệ hiệu quả.
-
Thích ứng với các mô hình thuế mới.
-
Không ngừng đầu tư nguồn vốn, nhân lực phát triển công nghệ .
Với quá nhiều điều kiện thuận lợi, sự đa dạng ngành nghề và đa quốc gia , tương lai Công nghệ 4.0 chắc chắn không chỉ dừng lại ở 3 lĩnh lực chủ lực : kỹ thuật số, công nghệ sinh học và vật lý học .
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 phát triển từng mili giây theo cấp số nhân và không ngừng biến đổi .
Một điều hiển nhiên là Công nghệ 4.0 sẽ tạo ra nhiều thành tựu và lựa chọn hơn nữa , đột phá toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị và và đưa công nghiệp công nghệ cao toàn thế giới qua thời kỳ mới .
Thông tin tham khảo :
Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ 4.0 thế giới Triển lãm cao cấp về công nghệ 4.0Hy vọng những thông tin kiến thức mà tôi chia sẻ trong bài Công Nghệ 4.0 này sẽ hữu ích cho bạn và Doanh Nghiệp có cái nhìn tổng quát hơn , chúc bạn thành công !